<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Một đồ hình trạng thái được xây dựng theo tất cả các qui tắc của đồ hình truyền tín hiệu. Nhưng đồ hình trạng thái có thể được dùng để giải các hệ tuyến tính hoặc bằng giải tích hoặc bằng máy tính.

Trở lại mạch RLC ở ví dụ 4.3. Để diễn tả đồng lúc 3 phương trình (4.44) (4.45), (4.46), ta có thể dùng giãûn đồ hình trạng thái như hình H.4_4 sau đây :

H.4_4

Ở đó, 1/s chỉ một sự lấy tích phân.

Dùng công thức Mason về độ lợi tổng quát, ta có hàm chuyển:

V 0 ( S ) R ( S ) = R / LCS 2 1 + ( R / LS ) + ( 1 / LCS 2 ) = R / LC S 2 + ( R / L ) S + 1 / LC size 12{ { {V rSub { size 8{0} } \( S \) } over {R \( S \) } } = { {R/ ital "LCS" rSup { size 8{2} } } over {1+ \( R/ ital "LS" \) + \( 1/ ital "LCS" rSup { size 8{2} } \) } } = { {R/ ital "LC"} over {S rSup { size 8{2} } + \( R/L \) S+1/ ital "LC"} } } {} (4.48)

Nhưng rủi thay, hầu hết các mạch điện, các hệ thống điện cơ hay những hệ điều khiển đều không đơn giản như mạch RLC trên đây, và thường khó xác định một tập hợp các phương trình vi phân cấp 1 diển tả hệ thống.Vì vậy, để đơn giản hơn ,ta thường chuyển hóa kiểu mẩu trạng thái từ hàm chuyển.

Một cách tổng quát một hệ được mô tả bằng hàm chuyển như sau:

G ( S ) = C ( S ) R ( S ) = S m + b m 1 S m 1 + . . . + b 1 S + b 0 S n + a n 1 S n 1 + . . . + a 1 S + a 0 size 12{G \( S \) = { {C \( S \) } over {R \( S \) } } = { {S rSup { size 8{m} } +b rSub { size 8{m - 1} } S rSup { size 8{m - 1} } + "." "." "." +b rSub { size 8{1} } S+b rSub { size 8{0} } } over {S rSup { size 8{n} } +a rSub { size 8{n - 1} } S rSup { size 8{n - 1} } + "." "." "." +a rSub { size 8{1} } S+a rSub { size 8{0} } } } } {} (4.49)

Ởû đó n>=m và mọi hệ số a đều thực dương. Nếu nhân tử và mẫu cho S-n ta được:

G ( S ) = S ( n m ) + b m 1 S ( n m + 1 ) + . . . + b 1 S ( n 1 ) + b 0 S n 1 + a n 1 S 1 + . . . + a 1 S ( n 1 ) + a 0 S n size 12{G \( S \) = { {S rSup { size 8{ - \( n - m \) } } +b rSub { size 8{m - 1} } S rSup { size 8{ - \( n - m+1 \) } } + "." "." "." +b rSub { size 8{1} } S rSup { size 8{ - \( n - 1 \) } } +b rSub { size 8{0} } S rSup { size 8{ - n} } } over {1+a rSub { size 8{n - 1} } S rSup { size 8{ - 1} } + "." "." "." +a rSub { size 8{1} } S rSup { size 8{ - \( n - 1 \) } } +a rSub { size 8{0} } S rSup { size 8{ - n} } } } } {} (4.50)

Công thức Mason quen thuộc giúp ta thừa nhận dễ dàng rằng tử số là tổng độ lợi trực tiếp, và mẫu số là tổng độ lợi vòng hồi tiếp.

Ta viết lại công thức Mason.

T = C ( S ) R ( S ) = i p i Δ i Δ size 12{T= { {C \( S \) } over {R \( S \) } } = { { Sum cSub { size 8{i} } {p rSub { size 8{i} } Δ rSub { size 8{i} } } } over {Δ} } } {} (4.51)

Nếu tất cả các vòng hồi tiếp đều chạm nhau và tất cả các đường trực tiếp đều chạm vòng hồi tiếp thì (4.51) thu lại

T = i P i 1 j P j1 = Toång ñoä lôïi caùc ñöôøng tröïc tieáp 1 T oång ñoä lôïi caùc voøng hoài tieáp size 12{T= { { Sum cSub { size 8{i} } {P rSub { size 8{i} } } } over {1 - Sum cSub { size 8{j} } {P rSub { size 8{ ital "j1"} } } } } = { {"Toång ñoä lôïi caùc ñöôøng tröïc tieáp"} over {1 - T"oång ñoä lôïi caùc voøng hoài tieáp"} } } {} (4.52)

Thí dụ 4.4 :

  • Trước hết xem hàm chuyển của hệ thống cấp 4:

G ( s ) = C ( s ) R ( s ) = b 0 s 4 + a 3 s 3 + a 2 s 2 + a 1 s + a 0 size 12{G \( s \) = { {C \( s \) } over {R \( s \) } } = { {b rSub { size 8{0} } } over {s rSup { size 8{4} } +a rSub { size 8{3} } s rSup { size 8{3} } +a rSub { size 8{2} } s rSup { size 8{2} } +a rSub { size 8{1} } s+a rSub { size 8{0} } } } } {} (4.53)

G ( s ) = C ( s ) R ( s ) = b 0 s 4 1 + a 3 s 1 + a 2 s 2 + a 1 s 3 + a 0 s 4 size 12{G \( s \) = { {C \( s \) } over {R \( s \) } } = { {b rSub { size 8{0} } s rSup { size 8{ - 4} } } over {1+a rSub { size 8{3} } s rSup { size 8{ - 1} } +a rSub { size 8{2} } s rSup { size 8{ - 2} } +a rSub { size 8{1} } s rSup { size 8{ - 3} } +a rSub { size 8{0} } s rSup { size 8{4} } } } } {}

Vì hệ thống cấp 4, ta sẽ định nghĩa 4 biến trạng thái (x1,x2,x3,x4). Gợi ý từ công thức Mason, ta có thể tháy rằng mẫu số của (4.53) có thể được xem như là 1 cộng với độ lợi vòng, và tử số của hàm chuyển thì bằng với đôï lợi đường trực tiếp của đồ hình.

Đồ hình trạng thái phải dùng số lần lấy tích phân bằng với cấp số của hệ thống. Vậy cần lấy tích phân 4 lần.

{}

H.4-5

Ghép các nút lại. Nhớ rằng

Ta có đồ hình trạng thái của (4.53)

H.4_6

Thí dụ 4.5 :

  • Bây giờ ta xem hàm chuyển cấp 4 khi tử số là một đa thức theo S:

G ( s ) = b 3 s 3 + b 2 s 2 + b 1 s 1 + b 0 s 4 + a 3 s 3 + a 2 s 2 + a 1 s + a 0 size 12{G \( s \) = { {b rSub { size 8{3} } s rSup { size 8{3} } +b rSub { size 8{2} } s rSup { size 8{2} } +b rSub { size 8{1} } s rSup { size 8{1} } +b rSub { size 8{0} } } over {s rSup { size 8{4} } +a rSub { size 8{3} } s rSup { size 8{3} } +a rSub { size 8{2} } s rSup { size 8{2} } +a rSub { size 8{1} } s+a rSub { size 8{0} } } } } {} (4.54)

G ( s ) = b 3 s 1 + b 2 s 2 + b 1 s 3 + b 0 s 4 1 + a 3 s 1 + a 2 s 2 + a 1 s 3 + a 0 s 4 size 12{G \( s \) = { {b rSub { size 8{3} } s rSup { size 8{ - 1} } +b rSub { size 8{2} } s rSup { size 8{ - 2} } +b rSub { size 8{1} } s rSup { size 8{ - 3} } +b rSub { size 8{0} } s rSup { size 8{ - 4} } } over {1+a rSub { size 8{3} } s rSup { size 8{ - 1} } +a rSub { size 8{2} } s rSup { size 8{ - 2} } +a rSub { size 8{1} } s rSup { size 8{ - 3} } +a rSub { size 8{0} } s rSup { size 8{4} } } } } {} (4.55)

Tử số của G(s) là tổng độ lợi các đường trực tiếp trong công thức Mason. Đồ hình trạng thái (ĐHTT) vẽ ở hình H.4_7. Trong đó độ lợi các đường trực tiếp là b3/s; b2/s2; b1/s3 và b0/s4.

H.4_7

Từ ĐHTT, ta suy ra một tập hợp phương trình vi phân cấp 1, diễn tả trạng thái của hệ:

(4.56)

Ngoài ra, phương trình output là

C(t) = b0 x1 + b1 x2 + b2 x3 + b3 x4 (4.57)

Từ đo,ù dưới dạng ma trận, ta có:

X = AX + Br size 12{ {X} cSup { size 8{ cdot } } = ital "AX"+Br} {}

d dt x 1 x 2 x 3 x = 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 a 0 a 1 a 2 a 3 x 1 x 2 x 3 x 4 + 0 0 0 1 r ( t ) size 12{ { {d} over { ital "dt"} } left [ matrix { x rSub { size 8{1} } {} ##x rSub { size 8{2} } {} ## x rSub { size 8{3} } {} ##x } right ]= left [ matrix { 0 {} # 1 {} # 0 {} # 0 {} ##0 {} # 0 {} # 1 {} # 0 {} ## 0 {} # 0 {} # 0 {} # 1 {} ##- a rSub { size 8{0} } {} # - a rSub { size 8{1} } {} # - a rSub { size 8{2} } {} # - a rSub { size 8{3} } {} } right ]left [ matrix { x rSub { size 8{1} } {} ##x rSub { size 8{2} } {} ## x rSub { size 8{3} } {} ##x rSub { size 8{4} } } right ]+ left [ matrix { 0 {} ##0 {} ## 0 {} ##1 } right ]r \( t \) } {} (4.58)

và output là:

C ( t ) = D X + E r size 12{C \( t \) ``=``D`X+``E`r} {} (4.59)

C ( t ) = b 0 b 1 b 2 b 3 x 1 x 2 x 3 x 4 size 12{C \( t \) = left [ matrix { b rSub { size 8{0} } {} # b rSub { size 8{1} } {} # b rSub { size 8{2} } {} # b rSub { size 8{3} } {}} right ]`` left [ matrix {x rSub { size 8{1} } {} ## x rSub { size 8{2} } {} ##x rSub { size 8{3} } {} ## x rSub { size 8{4} }} right ]} {} (4.60)

  • Lưu ý: Để diễn tả phương trình (4.54), ĐHTT vẽ ở hìmh H.4_7 không phải là duy nhất. Ta hãy xem hình H.4_8.

H.4_8a

H.4_8b

Từ ĐHTT ở hình H.4_8a, ta có một tập hợp phương trình trạng thái :

C ( t ) = x 1 t size 12{C \( t \) ``=``x rSub { size 8{1} } left (t right )`} {}

(4.61)

Để viết phương trình (4.61a), ta hãy tham khảo hình H.4_8b. Giữa hai nút và , ta thêm một nút mới x2. Các phương trình khác cũng làm tương tự.

Đồ hình H.4_8a trình bày cùng một hàm chuyển như đồ hình H.4_7. Nhưng các biến trạng thái của mỗi đồ hình thì không giống nhau.

Thí dụ 4.6 :

  • Ta hãy xem một hệ thống điều khiển như hình H.4_9 có thể dùng ĐHTT để xác định trạng thái của hệ.

H.4_9

Hàm chuyền vòng kín của hệ :

C ( s ) R ( s ) = 2s 2 + 8s + 6 s 3 + 8s 2 + 16 s + 6 size 12{ { {C \( s \) } over {R \( s \) } } ``=`` { {2s rSup { size 8{2} } `+``8s``+``6} over {s rSup { size 8{3`} } +``8s rSup { size 8{2} } +``"16"s+``6} } } {} (4.64)

Nhân tử và mẩu với s­­­­­-3 :

C R = 2s 1 + 8s 2 + 6s 3 1 + 8s 1 + 16 s 2 + 6s 3 size 12{ { {C} over {R} } ``=`` { {2s rSup { size 8{ - 1} } `+``8s rSup { size 8{ - 2} } ``+``6s rSup { size 8{ - 3} } } over {1+``8s rSup { size 8{ - 1} } +``"16"s rSup { size 8{ - 2} } +``6s rSup { size 8{ - 3} } } } } {} (4.47)

Đồ hình ,trạng thái cho bởi hình H.4_10

H.4_10

Từ đồ hình suy ra các phương trình trạng thái.

(4.66)

Và phương trình output :

C(t) = 6x1 + 8x2 + 2x3 (4.67)

Dưới dạng ma trận :

X = 0 1 0 0 0 1 6 16 8 X + 0 0 1 r ( t ) size 12{ {X} cSup { size 8{ cdot } } =`` left [ matrix { 0 {} # 1 {} # 0 {} ##0 {} # 0 {} # 1 {} ## - 6 {} # - "16" {} # - 8{}} right ]``X```+``` left [ matrix {0 {} ## 0 {} ##1 } right ]``r \( t \) ``} {} (4.68)

C ( t ) = 6 8 2 X size 12{C \( t \) ``=`` left [ matrix { 6 {} # 8 {} # 2{}} right ]``X} {} (4.69)

Với

X = x 1 x 2 x 3 size 12{ {X} cSup {} ``=`` left [` matrix { x rSub { size 8{1} } {} ##x rSub { size 8{2} } {} ## x rSub { size 8{3} }} right ]} {} X = x 1 x 2 x 3 size 12{ {X} cSup { size 8{ cdot } } ```=`` left [ matrix { {```x rSub { size 8{1} } } cSup { size 8{ cdot } } {} ##{```x rSub { size 8{2} } } cSup { size 8{ cdot } } {} ## {```x rSub { size 8{3} } } cSup { size 8{ cdot } }} right ]} {}

Questions & Answers

how does Neisseria cause meningitis
Nyibol Reply
what is microbiologist
Muhammad Reply
what is errata
Muhammad
is the branch of biology that deals with the study of microorganisms.
Ntefuni Reply
What is microbiology
Mercy Reply
studies of microbes
Louisiaste
when we takee the specimen which lumbar,spin,
Ziyad Reply
How bacteria create energy to survive?
Muhamad Reply
Bacteria doesn't produce energy they are dependent upon their substrate in case of lack of nutrients they are able to make spores which helps them to sustain in harsh environments
_Adnan
But not all bacteria make spores, l mean Eukaryotic cells have Mitochondria which acts as powerhouse for them, since bacteria don't have it, what is the substitution for it?
Muhamad
they make spores
Louisiaste
what is sporadic nd endemic, epidemic
Aminu Reply
the significance of food webs for disease transmission
Abreham
food webs brings about an infection as an individual depends on number of diseased foods or carriers dully.
Mark
explain assimilatory nitrate reduction
Esinniobiwa Reply
Assimilatory nitrate reduction is a process that occurs in some microorganisms, such as bacteria and archaea, in which nitrate (NO3-) is reduced to nitrite (NO2-), and then further reduced to ammonia (NH3).
Elkana
This process is called assimilatory nitrate reduction because the nitrogen that is produced is incorporated in the cells of microorganisms where it can be used in the synthesis of amino acids and other nitrogen products
Elkana
Examples of thermophilic organisms
Shu Reply
Give Examples of thermophilic organisms
Shu
advantages of normal Flora to the host
Micheal Reply
Prevent foreign microbes to the host
Abubakar
they provide healthier benefits to their hosts
ayesha
They are friends to host only when Host immune system is strong and become enemies when the host immune system is weakened . very bad relationship!
Mark
what is cell
faisal Reply
cell is the smallest unit of life
Fauziya
cell is the smallest unit of life
Akanni
ok
Innocent
cell is the structural and functional unit of life
Hasan
is the fundamental units of Life
Musa
what are emergency diseases
Micheal Reply
There are nothing like emergency disease but there are some common medical emergency which can occur simultaneously like Bleeding,heart attack,Breathing difficulties,severe pain heart stock.Hope you will get my point .Have a nice day ❣️
_Adnan
define infection ,prevention and control
Innocent
I think infection prevention and control is the avoidance of all things we do that gives out break of infections and promotion of health practices that promote life
Lubega
Heyy Lubega hussein where are u from?
_Adnan
en français
Adama
which site have a normal flora
ESTHER Reply
Many sites of the body have it Skin Nasal cavity Oral cavity Gastro intestinal tract
Safaa
skin
Asiina
skin,Oral,Nasal,GIt
Sadik
How can Commensal can Bacteria change into pathogen?
Sadik
How can Commensal Bacteria change into pathogen?
Sadik
all
Tesfaye
by fussion
Asiina
what are the advantages of normal Flora to the host
Micheal
what are the ways of control and prevention of nosocomial infection in the hospital
Micheal
what is inflammation
Shelly Reply
part of a tissue or an organ being wounded or bruised.
Wilfred
what term is used to name and classify microorganisms?
Micheal Reply
Binomial nomenclature
adeolu
Got questions? Join the online conversation and get instant answers!
Jobilize.com Reply

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Cơ sở tự động học. OpenStax CNX. Jul 29, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10756/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Cơ sở tự động học' conversation and receive update notifications?

Ask